Cách Trị Mất Ngủ Kinh Niên Theo Kinh Nghiệm Dân Gian

Bài viết dưới đây chúng tôi xin chia sẻ những câu hỏi được nhiều người quan tâm liên quan về chứng mất ngủ, hy vọng giúp bạn hiểu thêm về vấn đề của bạn để có giấc ngủ ngon.

Ngủ là một hoạt động tự nhiên của cơ thể, đó là khoảng thời gian cơ thể nghỉ ngơi và thư giãn. Trung bình mỗi người cần 7-8 tiếng mỗi ngày cho việc ngủ. Một giấc ngủ được xem là có chất lượng khi ngủ đủ giờ, sâu giấc và cảm thấy thoải mái, khỏe khoắn khi thức dậy. Tuy nhiên hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà giấc ngủ ngày càng bị ảnh hưởng, thường gặp nhất là khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc. Vậy những nguyên nhân nào gây ra mất ngủ và nên điều trị như thế nào?

Khi xã hội ngày càng phát triển, con người phải đối mặt với nhiều áp lực trong công việc, học tập, gia đình… điều ngày khiến ta cảm thấy lo lắng, nặng nề, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dấn đến những rối loạn về sức khỏe. Một trong những rối loạn điển hình nhất đó là chứng mất ngủ.

Để hiểu thêm về chứng mất ngủ, người đọc có thể tham khảo nội dung dưới đây, từ đó biết cách phòng tránh và từng bước cải thiện giấc ngủ của mình.

1. Mất ngủ là gì

Mất ngủ là tình trạng khó có thể đi vào giấc ngủ hay gặp khó khăn trong giấc ngủ, ngủ không sâu. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tinh thần, hiệu suất công việc và làm suy giảm chất lượng cuộc sống. Mất ngủ có thể chỉ xuất hiện tạm thời, nhưng có thể kéo dài dai dẳng.

Mất ngủ được chia làm hai thể là: mất ngủ cấp tính và mất ngủ mạn tính

  • Mất ngủ cấp tính thường liên quan tới lo lắng, căng thẳng – stress. Tình trạng này chỉ kéo dài trong khoảng vài ngày và dưới một tháng
  • Mất ngủ mạn tính (dai dẳng) xuất hiện liên tục trong thời gian dài. Người bệnh khi gặp phải tình trạng này có thể đang gặp một vấn đế về sức khỏe như bệnh lý thần kinh

2. Dấu hiệu nhận biết chứng mất ngủ là gì

Một người bình thường sẽ đi vào giấc ngủ sau 15 – 20 phút. Những người mất ngủ sẽ thấy xuất hiện một số dấu hiệu như:

  • Khó ngủ vào ban đêm
  • Tỉnh giấc nhiều lần trong khi ngủ
  • Tỉnh dậy quá sớm
  • Cảm thấy không được nghỉ ngơi sau khi ngủ một đêm
  • Mệt mỏi hoặc buồn ngủ ban ngày
  • Cáu gắt, trầm cảm hoặc lo âu
  • Khó chú ý, tập trung vào công việc, học tập
  • Căng thẳng nhức đầu
  • Lo lắng về giấc ngủ

Nếu chứng mất ngủ làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, công việc, bạn cần phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa để biết chính xác nguyên nhân và từ đó có hướng điều trị phù hợp.

3. Nguyên nhân do đâu 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ hay rối loạn giấc ngủ, nhưng chủ yếu do các nguyên nhân chính như sau:

  • Mất ngủ do bệnh lý tâm thần hoặc thay đổi môi trường như: lo âu, căng thẳng, căng cơ, thay đổi môi trường sống, rối loạn nhịp thức ngủ, rối loạn stress sau sang chấn, tâm thần phân liệt…
  • Người cơ địa dễ nhạy cảm với mất ngủ hoặc các biến cố gây stress. Các cơ địa nhạy cảm như: nhân cách lo âu, tư duy lo âu, phòng vệ quá mức, ức chế tâm lý làm gia tăng nguy cơ lo âu
  • Yếu tố môi trườngnhư quá ồn, quá sáng, nhiệt độ không thích hợp (quá lạnh hoặc nóng bức),sống độ cao thiếu oxy…
  • Yếu tố gia đình: người ta nhận thấy trong gia đình có người mất ngủ có tỷ lệ mất ngủ cao hơn so với dân số chung.
  • Thói quen xấu: dùng các chất kích thích, không tạo thói quen ngủ khoa học (ngủ muộn, dậy muộn…).

4. Mất ngủ gây ra tác hại gì?

Bệnh mất ngủ không gây tử vong nhưng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống. Dễ thấy nhất ở người bị mất ngủ là sự tăng huyết áp. Tăng huyết áp nếu kéo dài sẽ trở thành một căn bệnh nguy hiểm, làm người bệnh luôn cảm thấy căng thẳng và áp lực, nội tiết tố thay đổi. Mất ngủ nhiều khiến ta không thể tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến cuộc sống và rất dễ bị trầm cảm. Chưa kể mất ngủ làm tăng lượng đường trong máu, làm chậm quá trình trao đổi chất nên dễ dẫn đến béo phì hoặc thậm chí ung thư…

5. Có nên dùng thuốc ngủ khi bị mất ngủ?

Thuốc ngủ là giải pháp nhanh nhất để mang lại giấc ngủ ngay tại thời điểm đó. Người bệnh mất ngủ có thể dùng thuốc để tạm thời chấm dứt tình trạng mất ngủ kéo dài, tuy nhiên cũng không nên lạm dụng vì nếu dùng nhiều có thể gây ra các tác dụng phụ. Cách tốt nhất người bệnh cần dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ sau khi đã khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Điều trị bằng thuốc Tây y : Tùy theo tình trạng mất ngủ mà các bác sĩ sẽ kê toa thuốc. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng khuyến cáo người bệnh không nên dùng thuốc trong thời gian dài bởi sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới gan, thận, dạ dày. Thuốc Tây y phù hợp và có hiệu quả với bệnh nhân bị mất ngủ cấp tính, trong thời gian ngắn.

Nếu có trầm cảm cũng như mất ngủ, bác sĩ có thể kê toa một thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần. Trong thuốc hỗ trợ chức năng giấc ngủ có chứa thuốc kháng histamin có thể làm giảm chất lượng giấc ngủ và gây tác dụng phụ như buồn ngủ ban ngày, khô miệng và nhìn mờ.

Điều trị bằng thuốc Đông y : Những bài thuốc Đông y hiệu quả với bệnh nhân bị mất ngủ lâu dài, mất ngủ kinh niên. Việc dùng thuốc Đông y cũng phải hết sức thận trọng, theo đúng chỉ dẫn, hướng dẫn của thầy thuốc cũng như nên sử dụng thường xuyên.

6. Phương pháp chẩn đoán

Để biết chính xác nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ là gì, thông thường các bác sĩ sẽ tiến hành hỏi và thực hiện một hoặc một số xét nghiệm.

  • Bảng hỏi để đánh giá tình trạng mất ngủ của người bệnh
  • Xét nghiệm máu để kiểm tra các vấn đề tuyến giáp hoặc các vấn đề có thể gây mất ngủ

7. Khắc phục và điều trị mất ngủ 

Thay đổi thói quen ngủ và giải quyết bất kỳ nguyên nhân của mất ngủ có thể khôi phục lại giấc ngủ ngon đối với nhiều người. Để có giấc ngủ ngon trước khi ngủ chúng ta nên thư giãn, tăng thời gian thúc đẩy giấc ngủ, âm thanh và sự tỉnh táo vào ban ngày. Nếu những biện pháp này không tác dụng, bác sĩ có thể khuyên nên dùng thuốc để giúp thư giãn và ngủ.

Liệu pháp hành vi

  • Tạo thói quen ngủ sớm, ngủ đúng giờ
  • Kỹ thuật thư giãn giúp kiểm soát hơi thở, nhịp tim, cơ bắp căng thẳng và tâm trạng
  • Liệu pháp nhận thức liên quan đến việc thay thế những lo lắng về việc không ngủ với những suy nghĩ tích cực
  • Hạn chế thời gian ở trên giường, gây thiếu ngủ một phần, giúp người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn…

8. Phải làm gì khi tôi bị mất ngủ, khó ngủ?

  1. Tránh uống cà phê, rượu bia vào buổi tối. Caffein có trong cà phê có khả năng kích thích hệ thần kinh gây hưng phấn. …
  2. Trước khi ngủ không nên để bụng quá đói hoặc quá no. …
  3. Tập thể dục thể thao thường xuyên và đúng cách. …
  4. Tạo không gian yên tĩnh, phòng ngủ sạch sẽ

Để đối phó với bệnh mất ngủ, bạn cần áp dụng nhiều giải pháp như giảm tiếng ồn, ánh sáng ở phòng ngủ, giải tỏa stress, sử dụng liệu pháp tâm lý và dùng thuốc. Trước khi ngủ bạn không được dùng các chất kích thích như trà, cà phê; không xem các loại phim, truyện mang tính chất hành động, kinh dị hay quá tình cảm dễ gây xúc động mạnh; đi ngủ đúng giờ và thư giãn, massage nhẹ nhàng trước khi ngủ.

Hãy xem thuốc ngủ là một biện pháp cuối cùng mà bạn phải bắt buộc dùng đến. Thay vào đó, áp dụng các liệu pháp tâm lý như ngồi thiền hoặc sử dụng các thảo dược tự nhiên như cây lạc tiên, hạt sen… sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ nhanh và sâu hơn.

9. Chữa mất ngủ không dùng thuốc

Muốn có một giấc ngủ về đêm tốt, người bệnh cần gạt bỏ tất cả những lo âu, phiền muộn… trước khi ngủ. Mất ngủ về đêm người bệnh hoàn toàn có thể tự điều trị và phòng tránh mà không cần dùng đến thuốc bằng cách: thiền, Yoga, tập hít vào, thở ra, bấm huyệt, vật lý trị liệu, dưỡng sinh rất hiệu nghiệm trong điều trị mất ngủ. Đồng thời kết hợp với tập luyện thể thao nhẹ nhàng hàng ngày.

10. Mất ngủ nên ăn gì

Mất ngủ thường xuyên và liên tục khiến não bộ kém linh hoạt, cơ thể mệt mỏi kèm theo là nhiều bệnh lý nguy hiểm. Thay vì dùng thuốc, mất ngủ hoàn toàn có thể được khắc phục bằng cách ăn uống.

Cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Bữa ăn đảm bảo đủ 3 chất thiết yếu: đạm (thịt, cá…),đường (gạo, bánh mỳ…) và mỡ (chủ yếu là dầu thực vật). Nên ăn tối cách 4 – 5 tiếng trước khi đi ngủ, không nên ăn quá no, ăn thức ăn dễ tiêu hóa có chứa nhiều vitamin, đặc biệt không sử dụng rượu bia hay các chất kích thích trước khi đi ngủ.

11. Mất ngủ thường gặp ở những đối tượng nào?

Mất ngủ thường gặp người lớn tuổi (từ 40 tuổi trở lên),nhưng hiện nay, căn bệnh này lại xuất hiện ở ngay cả những người trẻ tuổi và không còn là của riêng ai. Mất ngủ thường xảy ra ở các đối tượng:

12. Mỗi ngày ngủ bao nhiêu là đủ

Theo báo cáo của Quỹ giấc ngủ Quốc gia (NSF) đăng trên Tạp chí Sức khỏe giấc ngủ đã đưa ra khuyến nghị chung về số giờ ngủ của mỗi nhóm tuổi như sau:

  • Từ 0 – 2 tuổi: 11 – 17 giờ mỗi ngày
  • Từ 3 – 17 tuổi 8 – 13 giờ mỗi ngày
  • Từ 18 – 64 tuổi: 7 – 10 giờ mỗi ngày
  • Trên 65 tuổi: 7 – 8 giờ mỗi ngày

13. Dùng thảo dược CÂY LẠC TIÊN để điều trị mất ngủ như thế nào để đạt hiệu quả cao?

Theo nghiên cứu, các hoạt chất trong cây lạc tiên có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Theo y học cổ truyền, lạc tiên có vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, an thần, chữa mất ngủ, viêm da, mẩn ngứa,… Thường dùng dưới dạng rau ăn, thuốc sắc hoặc cao lỏng. Nhân dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ.

Cách sử dụng cây lạc tiên trị mất ngủ, an thần, suy nhược

Nếu thường căng thẳng, mệt mỏi, bạn có thể uống nước sắc từ cây lạc tiên để bồi bổ cơ thể. Không dừng lại ở đó, lạc tiên còn nhiều tác dụng với hệ tiêu hóa và nội tiết phụ nữ.

Công dụng chữa bệnh của lạc tiên

Cây lạc tiên trị mất ngủ, giúp an thần, ngủ ngon. Người mắc chứng tim hồi hộp, tâm phiền muộn, mất ngủ có thể dùng lá tươi ăn nấu canh hoặc sắc lấy nước uống hoặc cũng có thể uống phối hợp với lá sen.

Ngoài hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ, ngủ hay mơ, lạc tiên còn khắc phục được tình trạng phụ nữ hành kinh sớm.

GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ CHO NGƯỜI BỆNH MẤT NGỦ 

Cao Lạc Tiên – Đinh Lăng – Ngủ Ngon Tròn Giấc

Thành phần:
➤ Mỗi Hộp Cao Lạc Tiên – Đinh Lăng – Ngủ Ngon Tròn Giấc có chứa:
✅ Cao Lạc Tiên: 70g
✅ Cao Đinh Lăng: 30g
Lợi ích sử dụng:
➤ Giúp dưỡng tâm an thần, giảm căng thẳng thần kinh
➤ Giúp dễ ngủ, ngủ sâu, ngủ ngon giấc
➤ Không gây nghiện 
Nguồn dược liệu:
Nguyên liệu được trồng và thu hái hoàn toàn từ thiên nhiên
Sản xuất theo quy định vệ sinh ATTP: số 20/2019/NNPTNT-QT

Đối tượng sử dụng

Những người mắc các biểu hiện mất ngủ như sau:
 Khó vào giấc ngủ.
 Khó duy trì giấc ngủ
➤ Dậy quá sớm
 Thức giấc thấy người vẫn mệt mỏi Thức giấc nhiều lần
 Mất ngủ thoáng qua (biểu hiện dưới 7 ngày)
 Mất ngủ mạn tính ( biểu hiện trên 7 ngày, và không có dấu hiệu thuyên giảm)
Hướng dẫn sử dụng:
Ngày uống 2 lần, Mỗi lần 3gam (1/4 thìa cafe) pha với khoảng 150ml nước ấm nóng hoặc Pha loãng 1/3 thìa cafe vào 1.5 lít nước ấm nóng sử dụng làm nước uống trong ngày. Có thể làm mát hay uống nóng tùy theo mùa để sử dụng đạt hiệu quả, Uống trước khi ngủ 30 phút
Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

Tác dụng của Cao Cây Lạc Tiên:


hotline 1

Theo nghiên cứu, trong lạc tiên chứa các chất flavonoit và alcaloit – đây là những chất có tác dụng tốt đối với rối loạn giấc ngủ cho nên cây lạc tiên chữa mất ngủrất hiệu quả, hiện nay được sử dụng phổ biến nhất trong việc chữa chứng mất ngủ, ngủ hay mơ, đặc biệt là với những người đang mang thai bởi cây lạc tiên lành tính và không để lại tác dụng phụ
Cây lạc tiên khô từ lâu đã có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, chữa ho do phế nhiệt Ngoài ra, cây lạc tiên khô giúp an thần, mát gan, chữa trị đau đầu, phụ nữ hành kinh sớm, chống stress, căng thẳng thần kinh và suy nhược cơ thể, tim mạch, chống lo âu, hồi hộp,..

Tác dụng của Cao Cây Đinh Lăng:


hotline 1

Đinh lăng thuộc dòng họ Sâm, có một số công dụng giống Tam thất và sâm Triều Tiên. Qua kết quả nghiên cứu thành phần hóa học, chứng minh công dụng của đinh lăng theo kinh nghiệm dân gian cũng như thử nghiệm tác dụng của đinh lăng trên hệ thần kinh của cao, dịch chiết rễ đinh lăng cho thấy. Công dụng với sức khỏe: Trong dịch chiết của rễ cây đinh lăng người ta nhận thấy có chứa các vitamin B1, vitamin B13, acid amin thiết yếu. Ngoài ra còn có một số acid amin không thay thế được như lysine, cystein, methionine và có đến 6/12 thành phần giống với sâm Triều Tiên nên sử dụng đinh lăng rất tốt cho sức khỏe.Công dụng đối với hệ thần kinh: Khi sử dụng cao đinh lăng, vỏ não sẽ được hoạt hóa nhẹ và có tính đồng bộ, tác động tốt lên hệ thần kinh. Cao đinh lăng có tác dụng làm tăng biên độ điện thế não, gây hưng phấn nhé, tăng khả năng tiếp nhận của các tế bào thần kinh và tăng hoạt động phản xạ có điều kiện.

HIỆU QUẢ SAU KHI SỬ DỤNG  
Sau 7 ngày: Quí vị thấy cơ thể thoải mái, đầu óc minh mẫn thông thoáng, dễ chịu, bạn đã ngủ ngon hơn rất nhiều.
Sau 15 ngày: Quý vị đã có thể ngủ ngon giấc, không lo âu suy nghĩ, không bị thức dậy lúc nửa đêm, nếu thức dậy thì vẫn ngủ lại được bình thường.
Tuy bạn đã  ngủ ngon, đầu óc thoải mái và dễ chịu nhưng chúng tôi khuyên bạn nên chữa dứt điểm bằng cách sử dụng đủ liệu trình: 
Sau 01 tháng sẽ khỏi với bệnh cấp tính hoặc mới chuyển sang mãn tính. Bệnh Mãn tính lâu năm cần sử dụng liên tục 2 – 3 liệu trình.

Khách Hàng Chọn Mua Sản Phẩm Của Chúng Tôi Bởi:

Nguyên liệu chọn lọc
 Hoạt chất dược tính cao
Không có tác dụng phụ, không phụ gia thực phẩm, không chất bảo quản.
Thu hái, Đúng giống, chế biến đúng quy định vệ sinh ATTP.

hot

  • Nhập họ và tên
  • Nhập địa chỉ
  • Nhập số điện thoại
  •  



THẢO DƯỢC MINH NHI - THẢO DƯỢC BẢO VỆ SỨC KHỎE