VI KHUẨN HP NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG, CÁCH ĐIỀU TRỊ

Vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh liên quan đến dạ dày, đặc biệt là viêm loét và ung thư dạ dày. Vậy vi khuẩn Hp là gì? Triệu chứng khi mắc phải ra sao? Điều trị thế nào?

Vi khuẩn HP tên khoa học Helicobacter Pylori (h. Pylori) là xoắn khuẩn có roi gram-âm, tìm thấy trong và bên dưới lớp niêm của thượng bì dạ dày. Virus HP là nguyên nhân chính gây ra viêm loét dạ dày. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Tại Việt Nam, cứ 1000 người thì 700 người nhiễm vi khuẩn HP:
● 90% bệnh nhân bị viêm dạ dày là do vi khuẩn HP
● 75 – 85% người bị viêm loét dạ dày bị nhiễm khuẩn HP
● 80 – 95% các ca thủng dạ dày do viêm loét có sự hiện diện của khuẩn HP

Ợ hơi liên tục, rạo rực khó chịu suốt cả ngày
Ợ HƠI, Ợ CHUA
Thực tế, khi mới nhiễm vi khuẩn HP, người bệnh thường không có biểu hiện rõ rệt. Chỉ đến khi dạ dày có các tổn thương viêm – trợt – loét, các biểu hiện cụ thể mới xuất hiện. Dấu hiệu nhiễm vi khuẩn HP dạ dày rõ nét nhất lúc này chính là tình trạng đau bụng âm ỉ, khó chịu. Cụ thể:
Tiêu chảy, táo bón RỐI LOẠN TIÊU HÓA
Đắng miệng, buồn nôn, thậm chí ăn xong nôn luôn. Đôi khi hôi miệng
BUỒN NÔN Cảm giác đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng diễn ra nhiều lần khó chịu. ĐẦY HƠI, CHƯỚNG BỤNG Hơi thở có mùi dù đã đánh răng và vệ sinh kỹ HÔI MIỆNG Đau bụng vùng trên rốn. Đau nhiều về đêm hoặc khi ăn no hoặc cúi gập người. ĐAU THƯỢNG VỊ

DẤU HIỆU NHIỄM VI KHUẨN HP TRONG DẠ DÀY

Nếu những dấu hiệu kể trên, rất có thể bạn đã nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày. Tuy nhiên, bạn nên thực hiện nội soi hoặc test hơi thở tại các cơ sở y tế để có kết quả chính xác.

NGUYÊN NHÂN BỊ NHIỄM VI KHUẨN HP DẠ DÀY

*Cần hiểu đúng: Bệnh dạ dày không lây nhưng vi khuẩn HP gây viêm, đau, loét dạ dày thì có thể lây từ người này sang người khác. Loại vi khuẩn này có trong nước bọt, mảng cao răng hay niêm mạc dạ dày…
1. Qua đường miệng – miệng
với tập quán, thói quen của người Việt: ăn chung bát đũa thìa, chấm chung nước chấm… là cơ hội cho khuẩn HP lây lan cho những người xung quanh.
2. Qua đường phân – miệng
Do người bệnh đi vệ sinh không sạch sẽ, vi khuẩn dính vào tay và đi vào miệng khi cầm nắm thức ăn.
3. Đường dạ dày – miệng
Hiện tượng người bệnh bị ợ chua, dịch dạ dày sẽ trào ra miệng
Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn có tính lây nhiễm cao qua nhiều con đường. Chủ yếu là do tiếp xúc đường miệng – miệng, đường phân biệt, đường dạ dày – miệng và đường dạ dày – dạ dày. Cụ thể:
4. Đường dạ dày – dạ dày
Con đường lây nhiễm xuất phát từ việc đi khám nội soi, khi các dụng cụ y tế không được khử trùng, diệt khuẩn, vi khuẩn sẽ bám vào đầu ống nội soi và đi vào cơ thể vz mang vi khuẩn HP vào dạ dày.
Thậm chí, vi khuẩn Hp có thể tồn tại trong các vật dụng xung quanh do những người nhiễm Hp thải ra ngoài qua đường miệng, đường phân.


THẢO DƯỢC MINH NHI - THẢO DƯỢC BẢO VỆ SỨC KHỎE