Những người bị bệnh tiểu đường thì chỉ số đường huyết thường là bao nhiêu? Như thế nào là chỉ số đường huyết an toàn và như thế nào là nguy hiểm? Nên dùng máy đo đường huyết để kiểm tra chỉ số này bao nhiều lần/ngày hay bao nhiêu ngày/lần?
Đây có lẽ là thắc mắc của rất nhiều người có người nhà hoặc bản thân bị tiểu đường. Đường huyết chính là lượng đường có trong máu vậy chỉ số đường huyết bình thường là bao nhiêu, chỉ số đường huyết ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người mời các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
Chỉ số đường huyết là gì ?
Phân loại chỉ số đường huyết
- – Thấp (GI<=50)
- – Trung bình (từ 56 đến 69)
- – Cao (>70).
Chỉ số đường huyết như thế nào là bình thường, an toàn và tốt cho sức khỏe?
- – Trước bữa ăn: 90-130mg/dl (5,0- 7,2mmol/l).
- – Sau bữa ăn 1-2 giờ: nhỏ hơn 180mg/dl (10mmol/l).
- – Trước lúc đi ngủ: 110-150mg/dl (6,0-8,3mmol/l).
CÁCH PHÁT HIỆN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TẠI NHÀ:
- – Nếu chỉ số đường huyết ban đo được từ 126mg/dl trở lên ( tương đương với 7.0 trở lên) thì được gọi là tiểu đường hay đái tháo đường khi đường huyết lúc đói.
- – Nếu đường huyết lúc đói từ 110 (6.1) trở lên nhưng nhỏ hơn 126 mg/dl (7.0mmol/l) gọi là rối loạn đường huyết lúc đói, hay tiền đái tháo đường. Với chỉ số trên thì 40% trường hợp sẽ có nguy cơ bị đái tháo đường trong vòng 5 năm.
- – Ngược lại, nếu bạn đo như trên mà lượng đường dưới 6.1 thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm rằng cơ thể bạn đang rất khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu không đạt đúng điều kiện bạn cần phải đo lại. Khi đo trên khoảng 6.1 nhât thiết phải đo lại lần 2 sau 1 tuần để xác định đúng bệnh. Và lần sau đo mà dưới 6.1 thì nên đo lại sau một tháng và xét nghiệm HbA1C rồi đem kết quả đến gặp bác sĩ tư vấn.
Cách cân bằng chỉ số đường huyết:
KIẾN THỨC TIỂU ĐƯỜNG
P1 Tìm hiểu về bệnh tiểu đường
P2 – Tiểu đường có mấy dạng – mấy tuýp
P3 – Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số HbA1c
P4 – Các chỉ số cần lưu ý Glucoalbumin GA
P5 – Tìm hiểu về một xét nghiệm trong kiểm soát đường huyết 1,5 AG
P6 – Các chỉ số cần lưu ý Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương
VẬY ĐÂU LÀ PHƯƠNG PHẤP CHỮA BỆNH
Có 2 kiểu dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường:
Một là, dùng thuốc Tây Y để kích thích sản sinh insulin giúp chuyển hóa đường glucose thành năng lượng đi nuôi tế bào. Thường thì bệnh nhân tiểu đường type 1 sẽ phải sử dụng thuốc nhiều hơn. Lưu ý rằng, phải có sự chỉ định của bác sĩ thì mới được dùng thuốc, không tự ý uống hay bỏ thuốc.
Hai là, sử dụng các bài thuốc chữa bệnh từ thảo dược: Đây đều là những bài thuốc dân gian từ những loại cây có tác dụng ổn định đường huyết. Ví dụ như sắc búp ổi non, sắc dây thìa canh, giảo cổ lam, mướp đắng, lá xoài,… hiệu quả hoàn toàn có căn cứ để sử dụng.
CAO TIỂU ĐƯỜNG – DÂY THÌA CANH CTY MINH NHI mang lại công dụng tuyệt vời trong việc hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tiểu đường.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Người bị bệnh tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2
Người bị tiền đái tháo đường
Người có nguy cơ đái tháo đường
LỢI ÍCH KHI SỦA DỤNG SẢN PHẨM
➤ Mỗi Hộp Cao Tiểu Đường Chứa:
Sản phẩm của Công ty TNHH Đông Nam Dược Minh Nhi. ATTP-XNQC của Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế cấp.
Nguồn dược liệu sạch:
Nguyên liệu được trồng và thu hái hoàn toàn từ thiên nhiên
Sản xuất đảm bảo theo quy định vệ sinh ATTP: số 20/2019/NNPTNT-QT
Sản phẩm là cao nguyên chất, dạng tinh luyện, không pha trộn, không tạp chất , không chất bảo quản nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo.
Mặc dù để lâu ngày vẫn không bị chua như sản phẩm dạng cao khác. Theo đánh giá của chuyên gia dạng cao sẽ thẩm thấu nhanh gấp 4 lần so với dạng viên thông thường.
Hướng Dẫn Sử Dụng: Ngày uống 2 – 3 lần sau bữa ăn
Cách 1: Mổi lần lấy 3 gam (Tương đương 1/4 thìa cà phê) pha với khoảng 50ml -100 ml nước ấm nóng
Cách 2: Lấy 4 gam ( Tương đương 1/2 thìa cà phê) pha với 1.5 lít nước ấm nóng sử dụng làm nước uống trong ngày.
Cách 3: Dùng thìa xúc cao ăn trực tiếp sau đó uống với nước ấm