Vì sao dây thìa canh lại tốt cho bệnh tiểu đường

không lo biến chứng bệnh tiểu đường, Với thành phần từ thảo dược, được bào chế theo phương pháp của Đông y Chiết xuất từ Dây thìa canh với Mướp đắng và Giảo cổ lam, có tác dụng đặc biệt cho bệnh nhân tiểu đường

Thành phần

– Mỗi Hộp Cao Tiểu Đường Chứa:

Cao Dây thìa canh (Gymnema sylvestre) 70g

Cao Mướp đắng (Momordica charantia)   20g
Cao Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) 10g

* Dây thìa canh: Có tên khoa học là gymnema sylvestre, hay còn gọi là dây muối, lõa ti rừng. Dây thìa canh được biết đến hơn 2000 năm tại Ấn độ với tên Diabeticin, Trung Quốc có tên gọi là Gurma – tức là kẻ hủy diệt đường. Ngoài ra dây thì canh cũng được sử dụng rộng rãi tại  Mỹ với tên Sugarest, Singapore với tên Glucos care, Nhật Bản, Úc…

– Hoạt chất chính trong Dây thìa canh là gymnemic acid, với cơ chế tác dụng của đã được xác định là tăng tiết insulin của tuyến tuỵ, tăng cường hoạt lực của insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột, làm tăng hoạt tính của men hấp thu và sử dụng đường, giảm cholesterol và lipid máu.

– Dây thìa canh là vị thuốc quý cho bệnh nhân Tiểu đường.

* Mướp đắng: tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae), hay còn gọi là khổ qua. Theo Đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, vào kinh tâm, tỳ, vị, can, phế. Có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, giải thử, thanh can minh mục, giải độc. Dùng trong các trường hợp trúng nắng, sốt nóng, mất nước, hội chứng lỵ, viêm nhiễm đường sinh dục, tiết niệu, mụn nhọt, viêm kết mạc cấp và mạn tính. Ngoài ra, khổ qua còn có tác dụng kiện tỳ, tả tâm hỏa, nhuận phế vệ, dùng thường xuyên giúp tinh thần thư thái, an thần, giảm stress, giúp da dẻ mịn màng ngăn ngừa và chữa các căn bệnh về da, đặc biệt công năng kiện tỳ, thúc đẩy chuyển hóa của chất charantin, polypeptid-P và vicine trong khổ qua giúp cơ thể ức chế sự chuyển hóa và hấp thu đường trong cơ thể, ngăn ngừa căn bệnh đái tháo đường và ổn định đường huyết ở người tiểu đường.

* Giảo cổ lam: tên khoa học là Gynostemma phetaphyllum Cucurbitaceae hay còn gọi là Cỏ Thần Kỳ, Ngũ diệp sâm, cây Trường thọ… Đặc điểm của phanoside có cấu trúc kiểu dammarane và có tác dụng kích thích tăng tiết insulin đã được các nhà khoa học thí nghiệm trên chuột. Có thể nói có tác dụng hạ đường huyết khá mạnh đặc biệt là tác dụng chống tăng đường huyết. Giảo cổ lam đã làm tăng tính nhạy cảm của mô đích với insulin khi nó bị tổn thương, thường là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên đái tháo đường tuýp 2. Tác dụng này có ý nghĩa rất lớn trong điều trị đái tháo đường đặc biệt là đái tháo đường tuýp 2.

Đối tượng sử dụng:

– Người bị tiểu đường typ I và typ II.

– Người có đường huyết cao, tiền đái tháo đường.

– Người cần ổn định đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
– Người bị mỡ máu cao.

Tác dụng:

– Giúp hạ và ổn định đường huyết

– Giúp hạ lipid máu và giảm tổng lượng Cholesterol toàn phần

– Làm tăng tiết insulin của tuyến tụy và tăng cường hoạt lực của insulin

– Giúp làm ức chế hấp thu đường glucose ở ruột

Hướng dẫn sử dụng:

Ngày uống 2-3 lần, Mỗi lần 3gam (1/4 thìa cafe) pha với khoảng 1-150ml nước ấm nóng, hoặc lấy 6gam (1/2 thìa cafe)  Pha loãng vào 1-1.5 lít nước ấm, sử dụng làm nước uống trong ngày.

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

Nguồn dược liệu:

Nguyên liệu được trồng và thu hái hoàn toàn từ thiên nhiên

Sản xuất theo quy định vệ sinh ATTP



THẢO DƯỢC MINH NHI - THẢO DƯỢC BẢO VỆ SỨC KHỎE