Giải pháp vừa không lo lờn thuốc vừa giảm tác dụng phụ lên gan thận cho người tiểu đường

Dùng thuốc Tây y là chỉ định bắt buộc trong điều trị tiểu đường, nhưng phần lớn người bệnh đều lo ngại về những tác dụng phụ của thuốc hạ đường huyết lên gan, thận. Vậy người bệnh tiểu đường phải làm thế nào để yên tâm sử dụng thuốc lâu dài mà vẫn hạn chế được tác dụng phụ của thuốc ? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Thuốc Tây điều trị tiểu đường: phải dùng nhưng vẫn lo

Theo chuyên gia nội tiết, tiểu đường là căn bệnh mãn tính, liên quan đến việc thiếu hụt và đề kháng In. su. lin trong cơ thể. Bệnh có xu hướng tiến triển nặng dần theo thời gian. Hiện nay cũng chưa có phương pháp chữa khỏi hoàn toàn tiểu đường. Vì vậy, người bệnh cần dùng thuốc suốt đời kết hợp với lối sống lành mạnh mới có thể kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng.

Các loại thuốc tiểu đường (dạng uống hay tiêm In. su. lin) đều có tác dụng giảm đường huyết cho người bệnh tiểu đường nhưng đồng thời, có thể mang tới những tác dụng phụ khi người bệnh sử dụng lâu dài. Thuốc tiêm In. su. lin có thể gây tác dụng phụ: hạ đường huyết và tăng đường huyết phản ứng (somogyi), tăng cân, loạn dưỡng mô mỡ (teo hoặc phì đại mô mỡ ở vị trí tiêm), dị ứng…. Tác dụng phụ phổ biến của thuốc dạng uống thường gặp trên đường tiêu hóa (buồn nôn, đau dạ dày, đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy) và hạ đường huyết.

Bên cạnh đó, các thuốc Tây y điều trị tiểu đường hay các bệnh chuyển hóa liên quan (tăng huyết áp, mỡ máu xấu…) đều có cơ chế chuyển hóa ở gan và đào thải qua thận. Khi sử dụng thuốc tây thời gian dài, gan, thận bị quá tải, những độc tố trong thuốc tích tụ tại đây tăng lên, gây tổn thương gan thận. Ở chiều ngược lại, khi chức năng cơ quan thải trừ (gan thận) bị suy giảm thì thuốc bị tích lũy lâu trong cơ thể và nguy cơ bị độc tính lớn hơn, tăng nguy cơ suy gan, suy thận,…

Lo lắng về tác dụng phụ, đặc biệt nguy cơ ảnh hưởng xấu đến gan, thận đã tạo nên tâm lý e ngại cho người bệnh, khiến họ dễ mắc phải những sai lầm trong quá trình dùng thuốc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị như: tự ý bỏ thuốc khi gặp tác dụng phụ, giảm liều/ ngừng thuốc khi thấy đường huyết đã về mức an toàn dưới 7mmol/l…

Giải pháp bền vững giúp giảm ảnh hưởng của thuốc Tây trong điều trị 

Có thể nói, thuốc Tây y là một trong những phương pháp điều trị tiểu đường bắt buộc. Chính vì vậy, giải pháp lâu dài, hạn chế ảnh hưởng của thuốc, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường là phải dùng thuốc đúng cách: 

– Tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc kết hợp kiềng 3 chân trong điều trị tiểu đường:  Dùng thuốc đúng chỉ định – dinh dưỡng khoa học – luyện tập đều đặn, hợp lý

– Uống thuốc đúng thời điểm:  Ví dụ: những thuốc hạ đường huyết nhóm sulfonylurea nên uống trước bữa ăn. Met. for. min nên uống trong hoặc ngay sau bữa ăn để hạn chế rối loạn tiêu hóa.

– Không tự ý ngưng thuốc khi gặp tác dụng phụ hoặc chỉ số đường huyết đã về mức an toàn dưới 7 mmol/l nếu không có chỉ định của bác sĩ

– Thăm khám định kỳ ít nhất 3 – 6 tháng 1 lần để kiểm tra HbA1c. Chỉ số này đại diện cho đường huyết trung bình trong 2 – 3 tháng, nhờ đó giúp đánh giá hiệu quả điều trị tốt hơn đường huyết khi đói hoặc sau ăn.

Bên cạnh đó, phương pháp Đông – Tây y kết hợp điều trị bệnh tiểu đường đang là xu hướng được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch hội Y học các nước Đông Nam Á – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam – Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: “Hiện nay, đối với bệnh tiểu đường và một số bệnh mạn tính, Bộ y tế cũng đã khuyến khích điều trị theo hướng Đông Tây y kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh”.

PGS. TS. Đoàn Văn  Đệ – Nguyên chủ nhiệm bộ môn  Tim – Thận – Khớp và Nội tiết, Bệnh viện 103 Học viện Quân y cũng cho rằng:Nên kết hợp Đông – Tây y trong quá trình điều trị. Thuốc thảo dược tác dụng chậm nhưng hiệu quả bền vững và tuyệt đối an toàn khi sử dụng lâu dài.

Chuyên gia Đệ chia sẻ thêm: “Dây thìa canh là một lựa chọn tốt mà người tiểu đường có thể cân nhắc sử dụng trong quá trình điều trị. Thảo dược này có thể hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết lâu dài, giảm chỉ số HbA1c về mức an toàn dưới 7%, giảm mỡ máu xấu và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Dây thìa canh cũng đã được Viện đái tháo đường & Rối loạn chuyển hóa – Đại học Y Hà Nội đánh giá và công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng về chất lượng, hiệu quả và độ an toàn trong việc kết hợp với Tây y cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm mà bệnh gây ra như sau:

– Dùng Dây thìa canh kèm thuốc uống tây trị tiểu đường: HbA1c giảm trung bình 3,5%, các tế bào Beta được phục hồi. Đặc biệt, 100% bệnh nhân có thể giảm liều thuốc điều trị tiểu đường, 24% người bệnh có thể ngừng dùng Sulfonylurea và mỡ máu trong máu cũng giảm đáng kể.

– Dùng Dây thìa canh kèm tiêm In. su. lin:  HbA1c  trung bình giảm 4,5%, đường huyết lúc đói giảm 5 mmol/l, liều tiêm giảm từ 60 xuống 45 đơn vị/ngày.

Dây thìa canh với công dụng hạ và ổn định đường huyết đã được chứng minh khi vào cơ thể người bệnh sẽ giúp tăng tiết in. su. lin ở tụy, giảm tình trạng kháng In. su. lin ở mô và cơức chế hấp thu đường tại ruột, giảm sản xuất đường tại gan… một cách tự nhiên, phù hợp với thể trạng từng người, để tạo ra trạng thái cân bằng, ổn định đường một cách lâu dài. Đồng thời, ngăn ngừa khả năng hạ quá mức, không gây xung đột với thuốc Tây y, rất an toàn. 

Đáng mừng hơn, trong khi thuốc hạ đường huyết Tây y chủ yếu có tác dụng kiểm soát quá trình rối loạn chuyển hóa đường, thì Dây thìa canh còn có tác dụng giảm cholesterol huyết thanh và triglycerides, hạ LDL, giảm mỡ trong máu và trong gan, ….

Cao Tiểu Đường – Dây Thìa Canh CTy Minh Nhi còn có thể hỗ trợ người bệnh đồng thời ổn định được cả đường huyết và cải thiện được tình trạng rối loạn mỡ máu, giảm ảnh hưởng lên gan, thận khi người bệnh tiểu đường phải dùng kèm thuốc điều trị các bệnh rối loạn chuyển hóa khác nhau.



THẢO DƯỢC MINH NHI - THẢO DƯỢC BẢO VỆ SỨC KHỎE